Vietnam.vn - Nền tảng quảng bá Việt Nam

Lễ hội rước vua, chúa giả tại Đền Sái - Hành trình di sản

Hàng năm, lễ hội rước vua giả làng Thụy Lôi (xã Thuỵ Lâm, huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) được tổ chức vào ngày 7 - 8. 2 (tức 10 - 11 tháng Giêng).

Báo Đại biểu Nhân dânBáo Đại biểu Nhân dân08/02/2025

img-1738999148837-1738999309398.jpg
Hàng nghìn người dân cùng du khách thập phương hào hứng tham gia lễ hội rước kiệu vua, kiệu chúa sống ở đền Sái
img-1738999148909-1738999312082.jpg
Ngày 8.2 (tức 11 tháng Giêng), tại đền Sái (xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội) đã diễn ra lễ rước vua giả, chúa giả độc đáo duy nhất trên cả nước
img-1738999148766-1738999306692.jpg
Năm nay, người nhận vai vua Thục Phán An Dương Vương là cụ Nguyễn Hữu Bá (73 tuổi)
dsc-8313-copy.jpg
Chúa trò (Thanh Gianng Sứ) là cụ Trương Đăng Cường (72 tuổi).
img-1738999148815-1738999308002.jpg
Trong khi rước, kiệu chúa được các thanh niên thay nhau khiêng, cứ khoảng vài phút lại có nghi thức xoay và chạy kiệu. Mỗi lần như vậy, chúa an tọa ở trên kiệu cao lại vung kiếm thị uy
img-1739001486707-1739001532242.jpg
Lễ hội có sự tịch bắt nguồn từ việc An Dương Vương xây thành Cổ Loa, được các tiên nữ đêm đêm xuống trần gánh đất đắp hộ nhưng ma gà giả tiếng gà gáy sáng làm các tiên cô bỏ cuộc bay về trời, nên đắp mãi chưa xong thành
img-1739001486917-1739001534015.jpg
Nhờ được thần Huyền Thiên Trấn Vũ ra tay diệt được ma gà trắng núp ở Thất Diệu Sơn nên mới xây xong thành Cổ Loa
dsc-0772.jpg
Người vinh dự được dân làng chọn vào vai vua, là cụ Nguyễn Hữu Bá - vị cao niên uy tín trong làng
dsc-0636.jpg
Màn xoay kiệu nhà chúa tại lễ hội
dsc-0900.jpg
Trên đường rước kiệu từ đền Sái về Đình Thuỵ Lôi vua và chúa sẽ tung tiền như một phép ban lộc cho nhân dân và những người tham gia lễ hội
img-1739001486377-1739001529119.jpg
Những người đứng hai bên đường mong muốn lộc của chúa và vua sẽ mang lại điều bình an cho mọi người
img-1739003276551-1739003328264.jpg
Trong đoàn rước, đi trước các kiệu đều cho đội nhạc, trống, chiêng, cờ lọng, vũ công múa những điệu múa uyển chuyển, bắt mắt cùng đội quân tốt nhí là cháu chắt của những người đọc chọn làm vua, chúa hay các quan
img-1739003276497-1739003311334.jpg
img-1739003276408-1739003608022.jpg
img-1739001486182-1739001527038.jpg
f6c66de4d4416b1f3250.jpg
Lễ hội có sự tích bắt nguồn từ việc An Dương Vương xây thành Cổ Loa, được các tiên nữ đêm đêm xuống trần gánh đất đắp hộ nhưng ma gà giả tiếng gà gáy sáng làm các tiên cô bỏ cuộc bay về trời, nên đắp mãi chưa xong thành
l1200459.jpg
Bên cạnh vai vua và chúa, người dân Thụy Lôi còn rước kiệu võng chở 4 vị quan Thự vệ, quan Tán lý, quan Đề lĩnh và quan Trấn thủ cùng các thê thiếp, con cháu của họ. Quan Thự vệ năm nay được lựa chọn là ông Ngô Trọng Bi (68 tuổi)
0.jpg
l1200490.jpg
Quan Tán lý là ông Nguyễn Hữu Lợi (68 tuổi)
l1200520.jpg
Quan Đề lĩnh là ông Lê Quang Thuận (68 tuổi)
l1200554.jpg
Quan Trấn thủ là ông Ngô Hữu Tuyên (68 tuổi)

Chia sẻ tại Lễ hội, Phó Chủ tịch UBND huyện Đông Anh Nguyễn Thị Tám cho cho biết, Xuân Ất Tỵ 2025, là một mùa xuân đặc biệt, mùa xuân đầu tiên huyện Đông Anh cùng Thủ đô Hà Nội thực hiện Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050 với tầm nhìn mới, tư duy mới toàn cầu, tư duy Thủ đô và hành động Hà Nội, tạo ra những cơ hội mới, giá trị mới. Hành trình di sản về với Đền Sái, về với Lễ hội rước Vua độc đáo thể hiện tính đoàn kết cộng đồng với những nét văn hóa truyền thống từ ngàn xưa để lại...

l1200392.jpg
Phó Chủ tịch UBND huyện Đông Anh Nguyễn Thị Tám

Bình luận (0)

No data
No data

Cùng chủ đề

Cùng chuyên mục

Trào lưu 'em bé yêu nước' lan tỏa khắp mạng xã hội trước thềm đại lễ 30/4
Quán cà phê gây sốt với ly nước cờ Tổ quốc dịp lễ 30.4
Ký ức của người lính biệt động trong chiến thắng lịch sử
Khoảnh khắc nữ phi hành gia gốc Việt nói "Xin chào Việt Nam" ngoài Trái đất

Cùng tác giả

Di sản

Nhân vật

Doanh nghiệp

No videos available

Thời sự

Hệ thống Chính trị

Địa phương

Sản phẩm